Hướng Dẫn Chi Tiết Cách Xổ Lãi Cho Gà Đơn Giản Và Nhanh Nhất

cách xổ lãi cho gà

Cách xổ lãi cho gà là điều mà bắt buộc sư kê nào cũng cần phải nắm rõ. Vì đây không chỉ giúp gà có thể tự tin ứng chiến mà còn đảm bảo gà có sức khỏe tốt. Dưới đây Suncity sẽ tổng hợp những thông tin về cách xổ lãi cho gà.

Cách xổ lãi cho gà là gì?

Cách xổ lãi cho gà là gì?
Cách xổ lãi cho gà là gì?

Cách xổ lãi cho gà hay còn được gọi là cách nhận biết gà bị giun sán hay không. Giun sán là một căn bệnh vô cùng phổ biến đặc biệt ở các đàn gà thả rông hoặc nuôi cỏ. Đó là tình trạng gà ăn phải thức ăn kém vệ sinh để lại ấu trùng sán. Hoặc có thể bên trong dụng cụ chứa thức ăn cho gà có ấu trùng sán. Giun sán sẽ xâm nhập vào cơ thể của gà rồi phát triển thành các căn bệnh đường ruột,

Đặc biệt nó là nguyên nhân gây nên tình trạng gà còi cọc chậm lớn. Khi gà bị bệnh này sẽ có biểu hiện là gà vẫn ăn uống bình thường nhưng còi cọc không lớn. Người nuôi chỉ thực sự phát hiện khi sán đã xâm nhập vào mắt khiến gà bị sưng mắt, bạn có thể nhận biết bên dưới hoặc trên mép mắt có con sán bên trong.

Ngoài ra bạn cũng có thể nhận biết thông qua việc mổ đường ruột của gà để phát hiện xác giun sán. 

Cách xổ lãi cho gà và phòng bệnh cụ thể

Đối với từng trường hợp sẽ có những cách xổ lãi cho gà khác nhau cụ thể như sau:

Giun đũa ở gà

Giun đũa ở gà
Giun đũa ở gà

Giun đũa ở gà được hiểu bắt nguồn từ Ascaridia galli gây ra. Đây là loại bệnh phổ biến ở mọi lứa tuổi gà. Đa phần theo nghiên cứu thì có khoảng 18-37% gà bị nhiễm giun đũa đặc biệt đối với cách nuôi thả vườn hay nuôi trấu như nước ta thì càng dễ mắc phải.

Xem thêm:  Tổng Hợp Các Cách Nuôi Gà Đá Chuẩn Nhất Từ Các Sư Kê 

Những con giun đũa có màu vàng dài trung bình từ 7-12cm đối với giun cái và 3-10cm với các loài giun đực. Loài giun này được đánh giá là có thể tồn tại rất lâu ngoài môi trường.

Thời gian gà ăn phải trứng nhiễm giun đến lúc giun trưởng thành kéo dài từ 35 đến 58 ngày. Loại giun này chủ yếu sống ở vùng ruột non và mật của gà.

Biểu hiện của gà khi mắc các bệnh này đó là gầy. còi, xù lông hoặc đi ngoài phân lỏng có máu, phân sống…. Nếu để nặng gà có thể chết do giun làm vỡ cuống mật. 

Tốt nhất bạn nên chủ động nuôi nhốt gà trên nền đất, thường xuyên thay ổ đẻ, vệ sinh máng ăn cho gà, nuôi gà con và gà lớn khác nhau. Đồng thời cần chú ý tẩy giun định kì cho gà.

Gà bị giun kim

Các loại giun kim sẽ kí sinh ở phần ruột già của gà thuộc họ Hetarakididae. Giun kim phát triển trực tiếp chủ yếu gà mắc phải thông qua đường miệng. Trong phân của gà chứa trứng giun kim khi thải ra các loài khác ăn vào là nguyên nhân gây bệnh.

Giun kim bị giun ăn, sau đó gà ăn giun thì nhiễm lại. Đây là nguyên nhân khiến cho các bệnh giun kim tồn tại lâu dài dai dẳng trong chăn nuôi mà không thể kiểm soát được. Triệu chứng của gà khi bị giun kim đó là chậm lớn, lông xù, chán ăn. Lông mỏ của gà kém bóng. Đi ngoài phân đen lẫn máu, số lượng trứng giảm rõ rệt gà có thể chết do bị tắc ruột.

Vì thế để chủ động phòng ngừa giun kim cho gà anh em cần chú ý dọn dẹp chuồng bãi sạch sẽ và vệ sinh máng ăn uống cho gà. ĐỊnh kì kiểm tra và tẩy giun cho gà.

Xem thêm:  Những Loại Thức Ăn Gà Đá Cung Cấp Đủ Dinh Dưỡng Nhất

Gà bị sán dây

Gà nhiễm sán dây là một tình trạng phổ biến tại Việt Nam đặc biệt tại các vùng miền núi. Tỷ lệ nhiễm sán dây ở gà tỷ lệ thuận với tuổi của đàn gà. Hiện có 3 loại sán dây phổ biến bao gồm có tetragona, echinobothrida, cesticillus….

Loài sán dây chủ yếu sinh sống ký sinh ở phần ruột già của gà để rút chất dinh dưỡng mỗi con sán dây trung bình dài từ 0.3 đến 25cm. 

Gà bị sán dây có biểu hiện chính là còi cọc, giảm ăn, xù lông, còi cọc hay thiếu máu, niêm mạc nhợt nhạt… Khi mắc bệnh nặng sẽ gây tắc ruột thủng khoang bụng….. 

Để phòng ngừa anh em cần chú ý dọn phân hàng ngày, dùng nhiệt để khử giun sán trong quá trình. Theo dõi sức khỏe của gà nếu có bất thường phải tẩy giun ngay.  Xử lí các vật trung gian như kiển, ruồi, ốc sên….

Gà bị sán lá ruột

Gà bị sán lá ruột
Gà bị sán lá ruột

Nguyên nhân của bệnh này xuất phát từ sán echinostomatidae. Loại sán này kí sinh chủ yếu ở manh tràng và trực tràng. Vật chủ trung gian chính là ốc nước ngọt và các loài ốc sên, nòng nọc. Đối tượng gà ở bất kì độ tuổi nào đều có nguy cơ nhiễm sán càng già thì càng nhiễm sán mạnh. 

Triệu chứng của gà còn phụ thuộc vào cường độ nhiễm sán cũng như thể trạng và điều kiện nuôi dưỡng. Gà có biểu hiện như chán ăn, bỏ ăn, tiêu chảy, kiệt sức…. Để có thể kiểm soát tình trạng này bạn có thể tẩy giun định kì cho gà đồng thời diệt ký chủ trung gian và không cho gà tiếp xúc với  nước đọng.

Kết luận

Trên đây là một số cách xổ lãi cho gà phổ biến nhất. Mong rằng sẽ giúp anh em có thêm kinh nghiệm để chăm sóc kĩ càng đàn gà của mình.

Để lại một bình luận

Tắt Quảng Cáo